Từ tháng 9/2020, vắcxin Sputnik V của Nga sẽ đi vào thử nghiệm giai đoạn 3
(SHTT) - Ngày 16/8, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc gia về dịch tễ học và vi sinh học Gamaley, ông Alexander Gintsburg cho biết người dân Nga có thể được tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 hàng loạt vào giữa tháng 9 năm nay.
Ông Gintsburg nêu rõ việc tiêm chủng hàng loạt sẽ diễn ra chậm hơn dự kiến vì phần lớn vắcxin đã sản xuất ra sẽ được sử dụng cho nghiên cứu hậu tiếp thị. Sau đó, phần còn lại sẽ được đưa vào sử dụng dân sự. Thời gian chậm là từ 2-3 tuần, có thể là 1 tháng.

Ông Gintsburg giải thích rằng giai đoạn thử nghiệm thứ 3 sau khi vaccine Sputnik V được đăng ký sẽ được tiến hành trong 7-10 ngày tới. Hàng chục nghìn người sẽ tham gia vào giai đoạn này. Nghiên cứu này có thể mất từ 4-6 tháng.
Từ tháng 12, mỗi tháng có thể sản xuất từ 4-5 triệu liều vắcxin, để trong vòng từ 9-12 tháng có thể đảm bảo sản xuất đủ lượng vắcxin cần thiết cho cả nước.
Vắcxin đầu tiên trên thế giới ngừa COVID-19 có tên Sputnik V, do Trung tâm Gamaley phát triển và được đăng ký lưu hành ngày 11/8 sau các nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng bở Bộ Y tế Nga.
Vắcxin ngừa COVID-19 sử dụng 2 chủng adenovirus làm vật trung gian truyền bệnh, chúng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con người, song không thể nhân lên trong đó.
Trước đó, Trung tâm Gamaleya đã sử dụng công nghệ tương tự để bào chế ra các loại vắcxin phòng bệnh Ebola và Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS). Các nghiên cứu này cũng được cho biết là nền tảng quan trọng giúp Nga rút ngắn thời gian tìm ra vắcxin Covid-19.
Vắcxin Sputnik V được dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất đại trà vào tháng 1/2021 và ưu tiên cho các đối tượng là y bác sĩ và giáo viên, trên tinh thần tham gia tự nguyện.
Bình An
-
Những nội dung trọng tâm trong kế hoạch sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần thứ 3
Tình hình sức khoẻ các tình nguyện viên tiêm vaccine COVID-19 liều cao nhất
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2021: Thế giới cùng hướng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bùng nổ tình trạng thuê kho của doanh nghiệp uy tín để chứa hàng lậu
-
Những nội dung trọng tâm trong kế hoạch sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần thứ 3
-
Tình hình sức khoẻ các tình nguyện viên tiêm vaccine COVID-19 liều cao nhất
-
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2021: Thế giới cùng hướng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa
-
Bùng nổ tình trạng thuê kho của doanh nghiệp uy tín để chứa hàng lậu
-
Chủ tịch ASEAN lần thứ 37: Việt Nam để lại dấu ấn gì về sở hữu trí tuệ?
-
Phát triển thành công vật liệu nano linh hoạt có tiềm năng lớn đối với ngành y sinh
-
Hội nghị Trung ương 15 bế mạc sớm hơn dự kiến 1,5 ngày
-
Kịp thời ngăn chặn 2 tấn nầm lợn bẩn chuẩn bị lên bàn nhậu
-
Thủ tướng thông qua đề xuất cấp bổ sung 6.500 tấn gạo cho 4 tỉnh miền Trung
-
Từ tháng 1/2021 bắt đầu cấp thẻ căn cước công dân gắn chip
-
Cập nhật: Bão số 9 bắt đầu đổ bộ miền Trung, nhiều nhà tốc mái
-
Triệu hồi 13.000 chiếc Mercedes-Benz do hệ thống logo phát sáng lỗi
-
'Bầu Hiển' ủng hộ 5 tỷ đồng xây điểm trường và nhà tình nghĩa cho người nghèo tỉnh Cao Bằng
-
Ngân hàng TPBank liên tiếp nhận 3 giải thưởng danh giá về ngân hàng số
-
Altara Residences Quy Nhơn: Mua nhà sang – Rinh lộc vàng
-
Công nghệ trí tuệ nhân tạo tác động gì đến việc bảo hộ sáng chế?
-
Đà Nẵng: Bắt giữ hàng trăm gói thực phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu
-
Chuyên gia pháp lý nói gì về vấn đề đạo nhạc tại Việt Nam?
-
Anh phát minh que thử thai dành đặc biệt cho người khiếm thị
-
Những nội dung trọng tâm trong kế hoạch sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần thứ 3
-
Những vụ thu giữ rượu nhập lậu trước thềm Tết Nguyên đán
-
Thu hồi đế sạc smartphone Belkin vì nguy cơ cháy nổ
-
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2021: Thế giới cùng hướng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa