SO HUU TRI TUE
Thứ ba, 16/04/2024
Khoa học Công nghệ 1 năm trước
(SHTT) - Các nhà nghiên cứu của UCLA (University of California, Los Angeles) mới đây đã đạt được bước tiến mới trong việc phát triển một liệu pháp tế bào có thể làm tăng tỉ lệ thành công của các ca ghép tủy xương để điều trị các căn bệnh nguy hiểm như ung thư máu như bệnh bạch cầu và ung thư hạch.
Khoa học Công nghệ 2 năm trước
(SHTT) - Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Nam Phi thực hiện đã chỉ ra được biến thể Omicron không có khả năng lẩn tránh trước tế bảo miễn dịch lympho T, do đó giúp bệnh nhân COVID-10 ít có nguy cơ diễn tiến nặng.
Khoa học Công nghệ 2 năm trước
(SHTT) - Đại học Porto, Bồ Đào Nha mới đây đã thành công tìm ra câu trả lời cho thắc mắc lớn nhất mùa đại dịch rằng "Vì sao cùng mắc COVID-19 nhưng có người bị nặng, có người không xuất hiện triệu chứng bệnh?".
Khoa học Công nghệ 2 năm trước
(SHTT) - Nhóm nghiên cứu tại ĐH London tại Anh mới đây đã tuyên bố, với một số người từng bị cảm lạnh thông thường, cơ thể có thể được bảo vệ tự nhiên trước SARS-CoV-2 dù bị phơi nhiễm nhiều lần.
Khoa học Công nghệ 3 năm trước
(SHTT) - Giới khoa học ở Mỹ và Đức đã thực hiện các nghiên cứu khác nhau và tìm ra nhiều bằng chứng cho thấy virus corona gây cảm lạnh trong hệ miễn dịch của con nhười có thể giúp cơ thể chiến đấu chống lại sự tấn công của Covid-19.
Khoa học Công nghệ 4 năm trước
(SHTT) - Các nhà khoa học thuộc ĐH Cardiff (xứ Wales) vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng hứa hẹn có thể khai thác cơ chế miễn dịch trong cơ thể để điều trị mọi bệnh ung thư.
Khoa học Công nghệ 4 năm trước
(SHTT) - Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã lần đầu tiên hoàn thành thử nghiệm lâm sàng liên quan tới việc ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trong việc điều trị bệnh ung thư ở người.